Hiện nay tại các điểm quầy bán hàng lưu niệm của BQL Di sản văn hóa Mỹ Sơn, ngoài các sản phẩm lưu niệm mang tính du lịch....., cũng như các sản phẩm lưu niệm mang tính đặc trưng của địa phương vùng di sản. Nay tại các điểm quầy có rất nhiều sản phẩm đa dạng về mẫu mã được bào chế từ trầm nổi tiếng của vùng đất Quảng Nam như: Nụ đốt trầm, tinh dầu trầm viên, bột đốt trầm, nhang trầm, trầm miếng, sánh hút thuốc...
Công dụng của sản phẩm: Khử mùi, tạo hương thơm thư giãn cho không gian sống,thanh lọc không khí... Dùng trong nghi lễ thờ cúng, xông nhà mang lại may mắn, bình an.
Và các sản phẩm được làm 100% từ thiên nhiên từ bột trầm hương rừng nguyên chất và bột cây bời lời, mùi hương thơm dễ chịu, tinh khiết đặc trưng riêng của xứ Quảng như : Ống xoa tinh dầu, cao dầu, sáp thơm, tinh dầu chống muỗi, tinh dầu dừa nguyên chất. Đặc biệt, có rất nhiều loại tinh dầu dùng để xông và xà phòng tắm được bào chế từ thiên nhiên, mỗi mùi mang mỗi mùi vị khác nhau như tinh dầu tràm, tinh dầu sả chanh, tinh dầu bưởi, tinh dầu oải hương, tinh dầu Ngọc lan tây, tinh dầu quế, tinh dầu chanh sần, tinh dầu gừng.....
Đặc biệt có rất nhiều dụng cụ dùng để đốt trầm, đốt nhang, xông tinh dầu.
Ngoài ra còn có rất nhiều vòng tay cũng được bào chế từ trầm:
Công dụng của sản phẩm: Tạo hương thơm, khử mùi hôi, thanh lọc không khí, thư giãn, xua đuổi côn trùng...
Tiến Thanh
19 Tháng 9,2019
Chia sẽ mạng xã hội
- PHỐI HỢP VỚI CÁC ĐƠN VỊ TRONG CÔNG TÁC TUẦN TRA, TRUY QUÉT BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN (21.04.2025)
- TỌA ĐÀM VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HÓA SA HUỲNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA SA HUỲNH - CHAMPA Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM (04.04.2025)
- Hoàn thành đại hội các chi bộ trực thuộc Đảng bộ Ban Quản lý (02.04.2025)
- CHI ĐOÀN BQL DI SẢN VĂN HÓA MỸ SƠN TỔ CHỨC SINH HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG KỶ NIỆM 94 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH & 50 NĂM GIẢI PHÓNG QUẢNG NAM (24.03.2025)
- NHỚ KIẾN TRÚC SƯ KAZIT (20.03.2025)
- Liên kết du lịch từ Đông sang Tây “Cung đường di sản Hội An - Mỹ Sơn - Cổng trời Đông Giang: Nơi thiên nhiên giao hòa cùng văn hóa.” (12.03.2025)